Bác Sĩ Toshiro Iketani - Đặc Trị Tiểu Đường

Bác Sĩ Toshiro Iketani - Đặc Trị Tiểu Đường Contact information, map and directions, contact form, opening hours, services, ratings, photos, videos and announcements from Bác Sĩ Toshiro Iketani - Đặc Trị Tiểu Đường, Pharmacy / Drugstore, 4520 Executive Drive, San Diego, CA, Hoa Kỳ, Arlington, VA.

https://www.trungtambaovesuckhoe.online/diabeteseu
SẢN PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT TOÀN THẾ GIỚI
HIỆU QUẢ TRÊN HƠN 2 TRIỆU NGƯỜI
SUGAR CARE - Điều trị khỏi cho hàng triệu bệnh nhân trên khắp các nước ÚC - CANADA - ĐỨC - BA LAN - SÉC
⭐⭐ Hotline:+1 2093988088 ⭐⭐

11/28/2024

"BẬT MÍ BÍ MẬT VỀ BÍ QUYẾT "GIÚP CHA MẸ VUI KHỎE VỚI XUÂN"
💥SUGAR CARE - bí quyết chinh phục sức khỏe đỉnh cao " vượt qua tiểu đường " chỉ sau 30 ngày
🔰 Được MC THANH THẢO tin chọn, khẳng định Sugar Care không chỉ là thuốc – đó là giải pháp chăm sóc sức khỏe đỉnh cao chuẩn Hoa Kỳ dành cho cả gia đình. Hiệu quả vượt trội, được hàng triệu khách hàng thực tế chứng minh!
——————❖❖❖——————
👉Chỉ sau 1 liệu trình – Sức khỏe trong tầm tay:
✅ Ổn định chỉ số đường về 5.6
✅ Bỏ hẳn thuốc tây, bỏ chích insulin
✅ Hết tiểu đêm, mắt mờ, chân tay tê bì
✅ Ăn uống thoải mái, ngủ ngon
✅ An toàn, lành tính - không gây hại gan, thận
✨ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT DÀNH CHO 50 Kiều Bào Tin Tưởng Nhất - Nhanh Tay Đăng Ký
🎁 Tặng Ngay Viên Chống Đột Qụy CX8
🚛 MIỄN PHÍ giao hàng đa quốc gia cho MỌI ĐƠN HÀNG
✔️ NHẬN HÀNG - KIỂM TRA - CHUẨN CHÍNH HÃNG
=> NGAY HÔM NAY mang tới hội điều trị bệnh cho mọi gia đình người Việt Kiều với chi phí thấp nhất, hiệu quả cao nhất!
—————❖❖❖—————
Để Lại SỐ ĐIỆN THOẠI - Bác Sĩ Báo Giá Điều Trị
☎️ Hotline : +1 2093988088

11/28/2024

"SUGAR CARE - MÓN QUÀ VÔ GIÁ CHO SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI"
🔰Khám phá ngay dòng đặc trị toàn diện chuẩn HOA KỲ. Hiệu quả bền vững - An toàn - Không tác dụng phụ, được hàng triệu khách hàng tin dùng.
🌸Sugar Care - Tinh hoa Hoa Kỳ giúp bồi bổ, nâng sao sức khoẻ tiểu đường người cao tuổi, đồng thời giữ gìn tuổi xuân, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tiểu đường. Sử dụng ngay Sugar Care để duy trì sắc đẹp, sự trẻ trung, đồng thời tránh xa bệnh tật, kéo dài tuổi thọ.
🔥 Sản Trị Thảo Dược Số 1 Thế Giới như : Châu Âu , Canada , Hoa Kỳ , ...
👉 CHỈ VỚI 2 VIÊN/ NGÀY - VIÊN UỐNG ĐẶC TRỊ TIỂU ĐƯỜNG HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
✅ Ổn định chỉ số đường về 5.6
✅ Bỏ hẳn thuốc tây, bỏ chích insulin
✅ Phục hồi tuyến tụy, tự sinh insulin
✅ Ăn uống thoải mái, ngủ ngon
✅ An toàn, lành tính, tiết kiệm chi phí
👉 GIAO THUỐC TẬN NHÀ
----------------✪✪✪--------------
ĐẶC BIỆT: Chương trình TRI ÂN KHÁCH HÀNG lớn nhất năm:
=> NGAY HÔM NAY mang tới hội điều trị bệnh cho mọi gia đình người Việt Kiều với chi phí thấp nhất, hiệu quả cao nhất! .-------------------------------------
🌊Đừng để bệnh nặng mới tìm cách chữa trị.
☎️ ĐỂ LẠI [SỐ ĐIỆN THOẠI] - Giúp Kết Nối Bác Sĩ Tư Vấn Trực Tiếp +1 2093988088

🔰Hỏi: Thưa bác sĩ, tôi là bệnh nhân nữ, 30 tuổi, tiền sử có dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong lúc sinh, hiện...
11/20/2024

🔰Hỏi: Thưa bác sĩ, tôi là bệnh nhân nữ, 30 tuổi, tiền sử có dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong lúc sinh, hiện bị đau thần kinh tọa. Bác sĩ cho tôi hỏi là liệu gây tê ngoài màng cứng có phải là nguyên nhân khiến tôi bị đau lưng hay không?
🔰Trả lời: Phương pháp gây tê ngoài màng cứng ngày nay được nhiều người sử dụng để giảm đau khi chuyển dạ và sinh con. Kỹ thuật này khá đơn giản và thường được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa gây mê, được đào tạo bài bản và đã thực hiện nhiều lần.
Cho đến nay, khi chúng ta đang trò chuyện vào năm 2023 thì không có bằng chứng nào cho thấy rằng việc gây tê ngoài màng cứng dẫn đến đau lưng sau này. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau lưng như do tuổi tác, bị thoái hóa, tư thế ngồi làm việc không đúng, và chúng ta không tìm thấy mối quan hệ rõ ràng để chỉ ra rằng gây tê theo phương pháp này dẫn đến đau lưng.
Nguồn: https://www.healthline.com/health/back-pain-from-epidural

Khi bạn nói "tiểu đường lên ăn và không lên ăn gì", có thể bạn đang ám chỉ sự biến động của đường huyết sau khi ăn hoặc ...
11/20/2024

Khi bạn nói "tiểu đường lên ăn và không lên ăn gì", có thể bạn đang ám chỉ sự biến động của đường huyết sau khi ăn hoặc không ăn gì.
Tiểu đường lên ăn: Khi đường huyết tăng lên sau khi ăn, điều này có thể xảy ra khi bạn tiêu thụ các loại thức ăn chứa nhiều carbohydrate, đặc biệt là carbohydrate đơn đường và tinh bột, không kèm theo đủ lượng chất xơ và protein. Điều này có thể làm tăng đường huyết một cách nhanh chóng và đột ngột.
Tiểu đường không lên ăn gì: Trong trường hợp này, có thể bạn ám chỉ việc đường huyết không tăng sau khi ăn hoặc không tăng lên một cách đáng kể. Điều này có thể xảy ra khi bạn duy trì một chế độ ăn uống cân đối, chứa các loại thức ăn có chỉ số đường huyết thấp hơn, và kết hợp với việc tập thể dục đều đặn.
Trong cả hai trường hợp, quản lý tiểu đường đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ về chế độ ăn uống, tập thể dục và quản lý cân nặng. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc điều chỉnh đường huyết sau khi ăn hoặc không ăn gì, bạn nên thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để đảm bảo rằng kế hoạch quản lý tiểu đường của bạn là phù hợp và hiệu quả.

11/17/2024
CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG BAO NHIÊU LÀ AN TOÀN?🩸Chỉ số đường huyết được viết tắt là GI (Glycemic Index), l...
10/25/2024

CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG BAO NHIÊU LÀ AN TOÀN?
🩸Chỉ số đường huyết được viết tắt là GI (Glycemic Index), là một chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ đường trong máu, được đo bằng đơn vị mmol/l hoặc mg/dl. Chỉ số đường huyết được chia thành 4 loại gồm:
- Đường huyết lúc đói
- Đường huyết lúc ăn
- Đường huyết sau ăn
- HbA1c.
Đối với người bị bệnh tiểu đường việc kiểm soát đường huyết là rất quan trọng. Theo Hướng dẫn chẩn đoán và Điều trị đái tháo đường của Bộ Y tế, chỉ số tiểu đường GKKJDIJDOIOIUFGJsau đây là an toàn cho đa số người bị tiểu đường:
- Đường huyết lúc đói: 80 – 130 mg/dl (4.4 – 7.2 mmol/l).
- Chỉ số đường huyết sau ăn 2h của người tiểu đường: < 180 mg/dl (10.0 mmol/l).
- Chỉ số HbA1c: < 7%.
Tuy nhiên, mức đường huyết bình thường của người tiểu đường cần được cá nhân hóa, tùy thuộc vào giới tính, độ tuổi, thời gian mắc bệnh, các bệnh lý nền khác hoặc các biến chứng kèm theo. Ví dụ:
- Mục tiêu HbA1c dưới 6.5%: Thường đối với những người trẻ, mới phát hiện bệnh tiểu đường và chưa có biến chứng.
- Mục tiêu HbA1c khoảng dưới 8 – 8.5%: Đối với người lớn tuổi mắc tiểu đường lâu năm, có nhiều bệnh lý mắc kèm hoặc đã bị biến chứng trên thận, tim mạch…
——————❖❖❖——————

NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI TẬP THỂ DỤC• Tập từ từ, vừa phải và từng bước tăng dần cường độ. Mỗi ngày 10 phút sẽ tốt hơn ...
10/19/2024

NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI TẬP THỂ DỤC
• Tập từ từ, vừa phải và từng bước tăng dần cường độ. Mỗi ngày 10 phút sẽ tốt hơn tập 60 phút/1 ngày trong tuần. Bạn nên tập với cường độ vừa phải, không phải thở gấp hay thở dốc. Một mẹo nhỏ là, nếu bạn có thể vừa tập vừa nói chuyện tức là bạn đang tập với cường độ vừa phải.
• Nhịp tim tăng ở mức độ vừa phải (50-80% nhịp tim tối đa, được tính bằng 220 trừ đi số tuổi của bạn. Ví dụ, bạn 50 tuổi, nhịp tim tối đa sẽ là 170, bạn nên tập sao cho tim đập khoảng 120-130 nhịp/phút).
• Mặc đồ tập thể dục vừa vặn, thoải mái và lịch sự. Đặc biệt là cần chọn giày chạy bộ hay quần áo tập yoga phù hợp để giúp máu huyết lưu thông. Nếu ở vùng lạnh bạn cần nhớ mặc đủ ấm khi đi tập thể dục.
• Giữ nước (well hydration) trong lúc tập thể dục là điểm cực kỳ quan trọng.
• Làm ấm (warm up) trước buổi tập bằng các động tác co dãn và giảm tập (cool down) khi chuẩn bị kết thúc giúp các cơ bắp bớt mỏi mệt và dễ thích ứng với cường độ.
• Cuối cùng, thời gian tập thể dục nên vui vẻ thoải mái. Tôi luôn cố gắng duy trì buổi tập thể dục vào cuối tuần như một cách thưởng cho mình những giờ nghỉ ngơi sau một tuần làm việc căng thẳng.

CÓ NHỮNG CHỈ SỐ SỨC KHỎE quan trọng mà bạn nên nhớ vì những con số này, cho dù bạn đi đâu, khám bác sĩ nào, đều sẽ cho b...
10/19/2024

CÓ NHỮNG CHỈ SỐ SỨC KHỎE quan trọng mà bạn nên nhớ vì những con số này, cho dù bạn đi đâu, khám bác sĩ nào, đều sẽ cho bác sĩ biết về tình trạng bệnh của bạn.
1. CHỈ SỐ HA1C (HBA1C)
Đây là chỉ số về bệnh tiểu đường. Chỉ số này dùng để chẩn đoán và theo dõi bệnh tiểu đường (Ha1c 6,5% trở lên là chẩn đoán tiểu đường loại 2). Theo dõi chỉ số Ha1c cho người đã bị tiểu đường theo thời gian sẽ cho thấy bệnh có kiểm soát được hay không.
Thường chỉ số Ha1c dưới 7% cho thấy bệnh tiểu đường được kiểm soát tốt; trong khi khoảng 7% đến 8,5% cho thấy cần được chỉnh thuốc; trên 8,5% là không kiểm soát; và trên 10% là mất kiểm soát hoàn toàn.
Bệnh nhân bị tiểu đường nên nhớ chỉ số Ha1c của mình vì con số này (thường là xét nghiệm mỗi 3 đến 6 tháng một lần) sẽ cho bác sĩ biết ngay tình trạng tiểu đường của bệnh nhân.
(còn tiếp)

𝐒𝐮̛̣ 𝐤𝐡𝐚́𝐜 𝐧𝐡𝐚𝐮 𝐠𝐢𝐮̛̃𝐚 đ𝐚́𝐢 𝐭𝐡𝐚́𝐨 đ𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠 𝐭𝐲́𝐩 𝟏 𝐯𝐚̀ 𝟐Có khá nhiều sự khác biệt giữa hai thể bệnh đái tháo đường. Theo ...
10/19/2024

𝐒𝐮̛̣ 𝐤𝐡𝐚́𝐜 𝐧𝐡𝐚𝐮 𝐠𝐢𝐮̛̃𝐚 đ𝐚́𝐢 𝐭𝐡𝐚́𝐨 đ𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠 𝐭𝐲́𝐩 𝟏 𝐯𝐚̀ 𝟐
Có khá nhiều sự khác biệt giữa hai thể bệnh đái tháo đường. Theo thống kê, trong số những người mắc bệnh đái tháo đường, có khoảng 5% bị đái tháo đường týp 1, trong khi đái tháo đường týp 2 chiếm đến 95%. Những khác biệt này xuất phát từ nguyên nhân của bệnh, triệu chứng và cách quản lý. Bệnh cũng ảnh hưởng đến cơ thể theo những cách khác nhau.
Bệnh đái tháo đường týp 1: Tình trạng này thường được gọi là bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin hoặc là bệnh đái tháo đường khởi phát ở trẻ vị thành niên, bởi vì bệnh có thể bắt đầu từ thời thơ ấu. Đây là một bệnh tự miễn dịch, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể xác định nhầm các tế bào tụy sản xuất insulin như một “tác nhân ngoại lai” và do đó cơ thể tấn công các tế bào tụy. Vì các tế bào tụy bị hủy hoại, cơ thể bị thiếu chất insulin được sinh ra.
Bệnh đái tháo đường týp 2: Thường được biết đến như là bệnh đái tháo đường khởi phát ở người trưởng thành, nhưng vẫn có khả năng ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em. Nói chung, thể bệnh này là phổ biến ở người trung niên và người cao tuổi. Những người bị chứng béo phì và lối sống thiếu hoạt động có nguy cơ cao hơn đối với bệnh đái tháo đường týp 2.
Khác biệt giữa đái tháo đường týp 1 và týp 2. Để phòng ngừa ĐTĐ, người bệnh cần thường xuyên tập thể dục.
Cơ chế bệnh sinh chính của đái tháo đường týp 2 là do tình trạng kháng insulin. Trong tình trạng kháng insulin, gan, cơ và các tế bào mỡ giảm khả năng sử dụng insulin, tác động này làm cản trở mang glucose vào trong các tế bào của cơ thể. Do đó, cơ thể cần nhiều insulin hơn để thu nhận glucose vào trong tế bào. Tuyến tụy cố gắng đáp ứng nhu cầu bằng cách gia tăng sản xuất thêm insulin. Qua thời gian, tuyến tụy không đáp ứng được đầy đủ sản xuất insulin, khi có sự gia tăng mức đường trong máu. Khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, bạn cần phải điều trị bổ sung để khống chế tốt bệnh đái tháo đường.
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ đái tháo đường týp 1 và týp 2
Sự khác biệt giữa đái tháo đường týp 1 và týp 2 chủ yếu nằm trong nguyên nhân. Bệnh đái tháo đường týp 1 được gây ra khi các tế bào tụy bị tấn công bởi hệ thống miễn dịch dẫn đến sản xuất insulin giảm. Trong bệnh đái tháo đường týp 2, tuyến tụy không thể sản xuất đủ insulin để điều tiết lượng đường thừa sau khi ăn.
Di truyền học: Đối với týp 1, di truyền học là một yếu tố hiếm gặp vì bệnh nhân cần phải có được các yếu tố nguy cơ từ cả cha và mẹ của họ. Ngược lại, di truyền học đóng một vai trò quan trọng hơn trong týp 2.
Tác dụng trên cơ thể: Týp 1 gây ra bởi một cuộc tấn công tự miễn dịch trong khi týp 2 liên quan đến lối sống không hoạt động, lão hóa, béo phì và chế độ ăn uống thừa mứa.
Khí hậu: Lạnh được cho là yếu tố kích hoạt cho bệnh đái tháo đường týp 1. Týp 2 có liên quan đến lượng vitamin D thấp được sản xuất bởi cơ thể khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Chế độ ăn kiêng: Chế độ ăn uống trong giai đoạn sơ sinh có thể có ảnh hưởng ở týp 1. Ở týp 2, béo phì và chế độ ăn có đường cao là nguyên nhân chính.
Triệu chứng đái tháo đường týp 1 và týp 2
Các triệu chứng thông thường của bệnh đái tháo đường týp 1 bao gồm tăng khát nước, đi tiểu thường xuyên, đói và giảm cân không mong muốn cùng với sự mệt mỏi, yếu đuối, khó chịu, thay đổi tâm trạng và thị lực giảm. Đối với trẻ em, có tình trạng làm ướt giường khi ngủ mà trước đây không bắt gặp dấu hiệu này. Đối với nữ giới, nhiễm nấm âm đạo thường xuyên có thể là một dấu hiệu nghi ngờ đái tháo đường týp 1.
Giai đoạn khởi đầu của đái tháo đường týp 2 rất kín đáo làm mọi người ít quan tâm và dễ bỏ sót trong chẩn đoán. Khi bệnh sang giai đoạn đường máu tăng cao, có thể xuất hiện một số triệu chứng bao gồm tăng khát đi kèm tăng tần suất đi tiểu. Giảm cân nặng mặc dù gia tăng cơn đói đi kèm với thị lực mờ và mệt mỏi là một dấu hiệu nghi ngờ. Các triệu chứng khác bao gồm nhiễm trùng thường xuyên, các vết loét lành lại rất chậm và xuất hiện các viền da màu tối.
Phòng ngừa đái tháo đường týp 1 và týp 2
Bệnh đái tháo đường týp 1: Cho đến nay, chưa có phương pháp đặc hiệu nào để phòng ngừa týp 1, nhưng các nghiên cứu vẫn tiếp tục nhằm tìm ra biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Bệnh đái tháo đường týp 2: Có thể ngăn ngừa bằng cách lựa chọn lối sống lành mạnh. Việc tiêu thụ thực phẩm lành mạnh có nhiều chất xơ và ít calo như trái cây là điều cần thiết. Tập thể dục thường xuyên hoặc vận động cơ thể vừa phải trong 30 phút mỗi ngày cũng sẽ giúp ích. Trọng lượng cần phải được giữ trong một phạm vi khỏe mạnh bằng các phương pháp khác nhau.
Điểm giống nhau giữa đái tháo đường týp 1 và týp 2
Trong cả hai thể, bệnh nhân đều có nguy cơ gia tăng đối với một loạt các biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe. Mặc dù có những quản lý riêng cho từng thể, nhưng cả hai thể bệnh này đều có thể dẫn đến suy thận và giảm thị lực. Bệnh đái tháo đường týp 1 và týp 2 cũng là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với đột quỵ, bệnh tim và bệnh mạch chi dưới. Cần luôn nhớ rằng không có sự khác biệt giữa bệnh đái tháo đường týp 1 và týp 2 đối với nguy cơ sức khỏe tim mạch và sức khỏe tổng thể nói chung. Phòng và quản lý tốt bệnh đái tháo đường týp 1 và týp 2 vẫn là chiến lược tối ưu hiện nay đối với hai thể bệnh lý không lây nhiễm này.

🧬 Bạn có biết?Kháng insulin và viêm mãn tính là hai nguyên nhân liên quan đến 70% các bệnh mãn tính hiện nay, bao gồm ti...
10/19/2024

🧬 Bạn có biết?
Kháng insulin và viêm mãn tính là hai nguyên nhân liên quan đến 70% các bệnh mãn tính hiện nay, bao gồm tiểu đường, hội chứng chuyển hoá, béo phì, tim mạch, viêm khớp, và nhiều bệnh lý khác. Vì vậy, hiểu biết về insulin và viêm mãn tính là vô cùng quan trọng để duy trì sức khỏe và tuổi thọ.
🌡️ Nhạy Cảm Insulin và Tầm Quan Trọng Đối Với Sức Khỏe
Insulin là hormone giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Khi cơ thể nhạy cảm với insulin, nó hoạt động hiệu quả trong việc giữ ổn định đường huyết. Tuy nhiên, khi nhạy cảm insulin kém, cơ thể phải sản xuất nhiều insulin hơn để xử lý đường, dẫn đến tình trạng kháng insulin. Đây là nguyên nhân chính của các rối loạn chuyển hóa như tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, và béo phì. Kháng insulin cũng tăng tốc quá trình lão hóa và làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khác.
🔥 Viêm Mãn Tính: – Nguy Cơ Ẩn Sau Cơ Thể
Viêm là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước các tổn thương hoặc nhiễm trùng. Tuy nhiên, khi tình trạng viêm kéo dài mà không được giải quyết, nó trở thành viêm mãn tính và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Viêm mãn tính liên quan mật thiết đến các bệnh như tim mạch, viêm khớp, và thoái hóa thần kinh (ví dụ như bệnh Alzheimer). Chế độ ăn nhiều đường, tinh bột tinh chế và thực phẩm chế biến sẵn thường gây viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lão hóa và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể.
⚖️ Mối Quan Hệ Giữa Kháng Insulin và Viêm Mãn Tính
Kháng insulin và viêm mãn tính có mối quan hệ chặt chẽ và tương tác lẫn nhau. Khi cơ thể kháng insulin, lượng đường trong máu tăng cao, dẫn đến kích thích viêm nhiễm. Ngược lại, viêm mãn tính làm suy giảm nhạy cảm insulin, khiến kháng insulin trầm trọng hơn. Đây là một vòng xoáy nguy hiểm: khi sức khỏe chuyển hóa kém sẽ làm tăng viêm nhiễm, và ngược lại, viêm nhiễm làm suy giảm khả năng kiểm soát insulin của cơ thể.
👉 Hãy bắt đầu ngay hôm nay với việc thay đổi thói quen ăn uống và tăng cường vận động để cải thiện sức khỏe chuyển hóa và giảm viêm!

Bạn cần cắt bỏ hoàn toàn tinh bột để giảm cân???Sự thật: Cắt bỏ hoàn toàn tinh bột không phải là cách hiệu quả và bền vữ...
10/19/2024

Bạn cần cắt bỏ hoàn toàn tinh bột để giảm cân???
Sự thật: Cắt bỏ hoàn toàn tinh bột không phải là cách hiệu quả và bền vững để giảm cân. Quan trọng là lựa chọn đúng loại.
Tinh bột phức hợp rất cần thiết cho năng lượng.
Tinh bột phức hợp, như gạo lứt, yến mạch, khoai lang và các loại đậu, cung cấp năng lượng bền vững cho cơ thể và giúp duy trì mức đường huyết ổn định.
Chìa khóa nằm ở việc lựa chọn các nguồn tinh bột lành mạnh và kiểm soát lượng ăn vào, thay vì loại bỏ chúng hoàn toàn khỏi chế độ ăn uống.
🥰💪🏻

Uống dầu cá Omega-3 lợi (và hại) như thế nào?=====Dầu cá Omega 3 có tác dụng hỗ trợ hệ thần kinh, mắt, tim mạch, và chốn...
09/24/2024

Uống dầu cá Omega-3 lợi (và hại) như thế nào?
=====
Dầu cá Omega 3 có tác dụng hỗ trợ hệ thần kinh, mắt, tim mạch, và chống viêm nhiễm. Thường BS khuyên quý vị uống dầu cá hàng ngày, nhưng quý vị phải uống dầu cá đúng cách và đúng liều lượng. Dùng quá nhiều dầu cá có thể gây tổn hại sức khỏe do các dụng phụ như tăng lượng đường trong máu, tiêu chảy, và tăng nguy cơ chảy máu.
# Dầu cá Omega 3 và Omega-3, 6, 9 là gì?
- Là dầu chiết xuất từ cá chứa nhiều acid béo (fatty acid) omega-3, đây là loại acid béo có 1 liên kết đôi cách xa 3 vị trí từ gốc methyl CH3 (nên gọi là omega-3). Đây là các acid béo cực kỳ quan trọng mà cơ thể chúng ta không thể tự tổng hợp (1). Các acid này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hình thành vỏ của tế bào (cell membrane), trong quá trình tạo ra tính hiệu, do vậy, ảnh hưởng đến hầu như các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là tim mạch, não, và hệ miễn nhiễm.
- Omega 3 còn là tên gọi chung của họ acid béo, có 3 loại acid béo quan trọng mà cơ thể chúng ta cần: Eicosapentaenoic acid (EPA) và docosahexaenoic acid (DHA), chủ yếu có nguồn gốc từ cá và rong biển nên còn gọi là omega-3s. Loại còn lại là Alpha-linolenic acid (ALA) là loại acid béo thông dụng nhất trong chế độ dinh dưỡng ở phương Tây, ALA thường có trong hạt, dầu thực vật, và các loại rau cải (hình minh hoạ).
- Các nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tốt nhất của omega-3 là lên hệ tim mạch, thông qua nghiên cứu về rối loạn nhịp tim (2), hạ huyết áp, kiểm soát nhịp tim, tăng cường hệ miễn dịch. Các nghiên cứu khác cho thấy dầu cá omega 3 làm khoẻ cho tóc và da, và giảm rủi ro ung thư đường ruột (3).
- Omega-6 và Omega-9 là các loại acid béo khác mà chúng ta thường dùng. Giống như omega-3, omega-6 (liên kết đôi cách xa 6 vị trí từ gốc methyl) là acid béo cơ thể không tổng hợp được, cần phải lấy từ bên ngoài. Omega 6 có một số tác dụng giảm viêm nhưng không tốt bằng omega 3. Omega 9, ngược lại, không phải là loại acid béo cần thiết vì cơ thể chúng ta tự tổng hợp được.
# Tại sao chúng ta cần bổ sung dầu cá omega 3?
- Vì khi chúng ta ăn uống dầu mỡ, tỉ lệ giữa các loại omega-3, 6, và 9 thường không cân bằng, lâu dài dẫn đến các bệnh lý về mỡ hay tim mạch (4). Các nghiên cứu cho thấy chúng ta nên ăn uống tỉ lệ omega-3 và omega-6 là 1:4 trong khi thực tế chúng ta chỉ ăn 1 (omega 3) kèm theo 10 (omega 6) thậm chí 1:50. Rõ ràng chúng ta ăn quá ít omega 3 và quá thừa omega-6.
Theo các nghiên cứu, Omega-3s có cả EPA (có tác dụng tốt cho tim mạch) và DHA (tác dụng tốt hệ thần kinh). Cách tốt nhất để bổ sung omega-3 là ăn cá có các chất này (như cá hồi hay cá mòi) ít nhất 2 lần/tuần, nếu quý không ăn cá thường xuyên hoặc bị dị ứng với cá, quý vị có thể uống dầu cá omega 3 để thay thế.
# Dầu cá có tác dụng tốt với bệnh nhân mắc bệnh tim, trầm cảm, ung thư, trẻ em, và phụ nữ mang thai
- Một nghiên cứu tổng hợp với bệnh nhân dùng kết hợp EPA/DHA giảm 19-50% tỉ lệ tử vong đột ngột (5) cũng như giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh mạnh vành. Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) khuyến cáo rằng những người mắc bệnh mạch vành nên uống 1.000 mg EPA/DHA kết hợp mỗi ngày (lều 2-4g omega 3).
Nghiên cứu khác cho thấy sử dụng omega-3 liều cao 2-4g mỗi ngày, có thể làm giảm các triệu chứng trầm cảm. Một số nghiên cứu gợi ý dùng omega-3 đúng liều cũng có thể giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và ung thư ruột. Tuy nhiên, các nghiên cứu này cần thêm dữ liệu và thời gian để theo dõi. Nghiên cứu cũng cho thấy omega-3, đặc biệt là DHA, rất quan trọng cho em bé trước, trong, và sau khi mang thai của phụ nữ. Các hướng dẫn y khoa thường khuyến cáo dùng 200 mg DHA trong khi mang thai và cho con bú.
# Làm sao để biết cơ thể tôi thiếu dầu cá ?
- Hiện nay, chưa có xét nghiệm nào có thể cho thấy chúng ta thiếu dầu cá omega 3. Tuy nhiên, nếu chế độ ăn uống của quý vị thiếu cá, ăn chay, hoặc ít hạt hay ăn ít rong biển có thể khiến quý vị thiếu dầu cá omega-3.
- Các nghiên cứu cho thấy cơ thể cần lượng EPA/DHA có trong dầu cá khoảng 250mg mỗi ngày.
# Chọn mua dầu cá mua ở đâu và tỉ lệ EPA/DHA là gì?
- Tại Hoa Kỳ, quý vị có thể dùng dầu cá dưới dạng toa thuốc bác sĩ như Lovaza, Omtryg, Epanova (Chứa cả EPA/DHA) hoặc Vascepa (chứa nhiều tinh chất EPA) hoặc quý vị tự mua dầu cá omega 3 tại Costco, Walmart, hay các cửa hàng dược phẩm. Các loại thuốc dầu cá kê toa đều có nhiều hơn 300mg kết hợp EPA/DHA.
Do sản phẩm toa thuốc phải theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt nên thuốc dầu cá cần toa Omega 3 thường là loại BS sẽ khuyên quý vị dùng hơn là tự mua bên ngoài. Một số hãng bảo hiểm không trả thuốc dầu cá omega-3 nên quý vị sẽ phải mua bên ngoài.
- Khi mua tự dầu cá bên ngoài, quý vị lưu ý tìm hiểu tỉ lệ EPA/DHA trong mỗi viên dầu cá để chọn loại phù hợp cho cơ thể mình. Thường các tổ chức y tế đều khuyên dùng 250mg kết hợp EPA và DHA. Tại Mỹ, 1000mg dầu cá (1g) có khoảng 300mg EPA/DHA kết hợp.
- Nam và nữ hấp thụ EPA/DHA khác nhau do cơ thể phụ nữ có nhiều mỡ hơn nam. Đa số dầu cá trên thị trường có tỉ lệ EPA = DHA. Do cơ thể phụ nữ có thể chuyển hoá acid béo ALA thành DHA nhanh hơn nam. Vì vậy, có một số loại dầu cá dành cho nam giới với tỉ lệ DHA cao hơn so với EPA.
# Uống bao nhiêu dầu cá omega-3 là đủ và nên uống khi nào?
- Quý vị nên uống 1g (1000mg) dầu cá/ngày cho người không bị cao mỡ Triglyceride và uống 2-4g/ngày dầu cá một ngày cho người bị cao mỡ Triglyceride. Quý vị nên uống dầu cá sau khi ăn sáng hay ăn trưa để giảm các khó chịu về đầy bụng hay tiêu chảy.
# Dùng qúa nhiều dầu cá có thể hại sức khoẻ (6)
- Tăng lượng đường trong máu Dùng omega 3 có thể làm tăng lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu đường. Một nghiên cứu chỉ ra dùng 8 gram axit béo omega-3 mỗi ngày dẫn đến tăng 22% lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2. Tuy nhiên, một nghiên cứu khác gần đây cho thấy uống dầu cá liều cao (4.4/ngày) vẫn không gây ra tiểu đường (7).
- Chảy máu nướu và chảy máu cam là tác dụng phụ của việc dùng quá liều dầu cá. Một nghiên cứu cho thấy uống dầu cá có thể liên quan đến nguy cơ chảy máu cam cao hơn, với 72% bệnh nhân chảy máu khi dùng nhiều hơn 5 gram dầu cá hàng ngày. Vì vậy, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân ngừng uống dầu cá trước khi phẫu thuật.
- Huyết áp thấp: Dùng dầu cá liều cao có thể làm hạ huyết áp một cách không mong muốn. Vì vậy, khi bệnh nhân uống thuốc hạ huyết áp, bệnh nhân nên cẩn thận khi dùng chung vối dầu cá vì huyết áp có thể tụt thêm.
- Tiêu chảy là một trong những tác dụng phụ thường thấy do uống nhiều dầu cá. Bụng trướng, đầy hơi, và trung tiện cũng là các tác dụng phụ đáng kể của dùng nhiều dầu cá.
- Trào ngược axit và đau bao tử Bệnh nhân thường gặp triệu chứng trào ngược dạ dày (GERD) như ợ hơi, buồn nôn và khó chịu dạ dày khi dùng dầu cá liều cao. Về lâu dài, các triệu chứng có thể tiến triển thành bệnh đau bao tử.
- Đột quỵ do xuất huyết. Do dầu cá tăng khả năng chảy máu, đôi khi bệnh nhân có thể sẽ bị đột quỵ do xuất huyết trong não khi dùng kết hợp với một số thuốc chống đông máu. Một số nghiên cứu phát hiện dùng quá liều omega-3 có thể làm giảm khả năng đông máu của máu và tăng nguy cơ đột quỵ do xuất huyết.
- Ngộ độc Vitamin A: Gần đây, nhiều loại dầu cá được bổ sung thêm vitamin A. Vì vậy, uống quá liều dầu cá có kèm vitamin A có thể gây tác dụng phụ nếu dùng quá liều như chóng mặt, buồn nôn, đau khớp và kích ứng da. Về lâu dài, quá liều vitamin A có thể dẫn đến tổn thương gan và thậm chí suy gan trong trường hợp nặng.
- Mất ngủ: Uống dầu cá quá liều có thể gây ra mất ngủ, khó ngủ hay giữ giấc ngủ ngon.
Điều thú vị là nếu quý vị dùng dầu cá liều vừa phải thì có thể giúp quý vị ngủ ngon. Đều này chỉ ra dùng dầu cá (hay bất kỳ loại thuốc nào) phải nên dùng đúng liều, không phải càng nhiều là càng tốt.

Address

4520 Executive Drive, San Diego, CA, Hoa Kỳ
Arlington, VA
92121

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Bác Sĩ Toshiro Iketani - Đặc Trị Tiểu Đường posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Practice

Send a message to Bác Sĩ Toshiro Iketani - Đặc Trị Tiểu Đường:

Share