Racoglu-Ngăn Ngừa Biến Chứng Bệnh tiểu Đường

Racoglu-Ngăn Ngừa Biến Chứng Bệnh tiểu Đường Kiểm xoát đường Huyết
Ngăn Ngừa biến chứng bệnh Tiểu Đường

08/03/2022
07/31/2022

🔴 Ai đang bị Bệnh TIỂU ĐƯỜNG đừng bỏ qua thứ này !!
🔴 TIỂU_ĐƯỜNG tuýp 1, tuýp 2, biến chứng tê bì chân tay, mệt mỏi, mờ mắt, mất ngủ dù 10 hay 20 năm.
🏵️ Chỉ với 2 viên mỗi ngày tại nhà:
- Đường huyết hạ và ổn định về mức 5.6 - 6.8 mol/l
- Đẩy lùi biến chứng Tiểu Đường.
- Hồi phục tuyến tụy _ tăng tiết insulin tự nhiên.
- Giảm phụ thuộc , bỏ thuốc tây sau khi ổn định bệnh
>> Sản phẩm chứa hoàn toàn hoạt chất từ thảo dược thiên nhiên an toàn lành tính.
_____________________________________________
🍀 Bệnh có nặng đến mấy - dù 10 năm hay 20 năm, chữa nhiều nơi không khỏi, tôi cam kết hiệu quả 100% .
- Viên tiểu đường RACOGLU được sản xuất theo công nghệ của Hoa Kỳ đã được kiểm nghiệm lâm sàn. Uy tín, chất lượng tạo nên thương hiệu.
- Là sản phẩm BÁN CHẠY số 1 tại US và có mặt ở mọi gia đình.
_____________________________________________
🚗FREE SHIP TOÀN HOA KỲ - TOÀN CANADA
💰 Thanh toán bằng Zelle, Check, Venmo, Cash , ...
💥 Để lại [ SỐ PHONE + TÌNH TRẠNG ] các bác sĩ của nhà thuốc sẽ liên hệ tư vấn và hướng dẫn chi tiết.
☎️Hotline: +1.720.340.3999

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 LÀ GÌ?Bệnh tiểu đường type 2 (hay còn gọi là đái tháo đường type 2) là một rối loạn chuyển hóa lâ...
07/31/2022

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 LÀ GÌ?
Bệnh tiểu đường type 2 (hay còn gọi là đái tháo đường type 2) là một rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối. Lúc này cơ thể của bạn không thể tạo ra hoặc sử dụng tốt insulin. Insulin là một hormone giúp cho glucose (đường) có thể đi vào và nạp năng lượng cho các tế bào.
Phần lớn bệnh nhân bị bệnh tiểu đường là mắc tiểu đường type 2. Bệnh tiểu đường type 2 thường khởi phát ở người lớn, ở độ tuổi từ 40 tuổi trở lên. Tuy nhiên, ngày càng nhiều trẻ em và người trẻ tuổi mắc phải bệnh tiểu đường type 2 do mắc bệnh béo phì.
- Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tiểu đường type 2 thường không xuất hiện hoặc khá nhẹ nên bạn không nhận ra trong nhiều năm ở giai đoạn đầu. Các triệu chứng thông thường có thể bao gồm:
Nhìn mờ
Mệt mỏi
Ăn nhiều nhưng vẫn mau đói.
Uống nước nhiều nhưng vẫn mau khát.
Đi tiểu thường xuyên, đặc biệt là vào ban đêm.
Vết thương lâu lành.
Đau và tê ở chân hoặc tay.
Sụt cân không rõ lý do.
- Biện pháp hạn chế diễn tiến của bệnh tiểu đường type 2
Bệnh tiểu đường type 2 nếu không được điều trị kịp thời, hiệu quả, bệnh có thể tiến triển gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: biến chứng tim mạch, hoại tử chi, suy thận, tổn thương da, mờ mắt, tổn thương võng mạc,… Vì vậy, để ngăn ngừa những biến chứng của bệnh, người bệnh cần tích cực điều trị đúng phác đồ và kiên trì điều trị hiệu quả. Ngoài ra, người bệnh cần chú ý một số lưu ý dưới đây nhằm hạn chế sự tiến triển của bệnh hiệu quả như:
Kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, giữ mức đường huyết ở mức gần mức bình thường;
Tập thể dục thể thao vừa sức thường xuyên 30-45 phút mỗi ngày và ăn uống điều độ;
Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức bình thường;
Ăn đủ bữa;
Ăn uống lành mạnh: các loại thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau và protein chất lượng cao. Tránh các loại thực phẩm chứa nhiều đường, nhiều chất béo và bột mì trắng;
Hạn chế tối thiểu việc sử dụng chất có cồn;
Kiểm tra mắt định kì hằng năm và kiểm tra răng miệng mỗi 6 tháng;
Bỏ thuốc lá;
Gọi cho bác sĩ nếu bạn sốt hoặc nôn mửa và không thể ăn uống;
Không hút thuốc;
Tái khám định kỳ thường xuyên để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể.

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYPE 1 LÀ GÌ?Đây là một bệnh tự miễn, có nghĩa là do hệ thống miễn dịch tấn công nhầm vào các bộ phận củ...
07/31/2022

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYPE 1 LÀ GÌ?
Đây là một bệnh tự miễn, có nghĩa là do hệ thống miễn dịch tấn công nhầm vào các bộ phận của cơ thể. Lúc này, hệ thống miễn dịch xác định sai mục tiêu và hướng đến các tế bào beta sản xuất insulin trong tuyến tụy.
Tiểu đường tuýp 1 thường khởi phát nhanh, rầm rộ. Triệu chứng tiểu đường tuýp 1 bao gồm:
– Tiểu nhiều và rất khát nước:
Có thể bạn chưa biết nhưng khi mắc bệnh tiểu đường sẽ gây tác động đến thận. Chúng khiến thận không thể hấp thụ được lượng đường dư thừa và dẫn đến tình trạng tích tụ trong nước tiểu. Điều này làm cho các mô bị mất nước. Đây là lý do khiến người bệnh đi tiểu nhiều hơn và thường xuyên cảm giác khát nước.
Người bình thường đi tiểu 4-10 lần/ngày và trung bình là 6-7 lần. Nếu như thấy bản thân liên tục khát nước và đi tiểu nhiều hơn bình thường thì hãy chú ý. Đây là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh tiểu đường type 1.
– Luôn luôn cảm thấy đói:
Do cơ thể không sử dụng lượng đường glucose trong máu để tạo năng lượng cho tế bào.
– Cảm thấy mệt mỏi và lờ đờ:
Cùng cơ chế gây ra đói. Cơ thể của người bệnh khi thiếu insulin sẽ không được sử dụng calo mà bệnh nhân ăn vào, do đó cơ thể sẽ không có năng lượng để hoạt động, dẫn đến mệt mỏi.
– Khô, ngứa trên da
Lượng đường trong máu cao và hệ thống miễn dịch (cơ chế tự bảo vệ của cơ thể) bị ức chế, làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể, dẫn đến dễ bị nhiễm trùng và nấm. Chính vì vậy, người bị đái tháo đường thường cảm thấy ngứa trên cơ thể, đặc biệt ở bộ phận sinh dục.
– Mắt mờ:
Khi đường glucose tích tụ trong mắt, làm tăng áp lực thẩm thấu trong nhãn cầu, kéo thêm nước tự do vào trong nhãn cầu. Điều này thay đổi hình dạng của nhãn cầu và làm mờ tầm nhìn của bệnh nhân
– Giảm cân không rõ nguyên nhân:
Ở những người mắc bệnh tiểu đường, insulin không đủ sẽ ngăn cơ thể lấy glucose từ máu vào tế bào của cơ thể để sử dụng làm năng lượng. Khi điều này xảy ra, cơ thể bắt đầu đốt cháy chất béo và cơ bắp để lấy năng lượng, làm giảm trọng lượng tổng thể của cơ thể.
Giảm cân đột ngột thường được thấy ở những người trước khi chẩn đoán bệnhtiểu đường loại 1
– Vết thương, vết loét chậm lành
Nếu không máy bị đứt tay hay có vết thương nào đó mà lâu lành thì rất có thể đây chính là dấu hiệu cảnh báo của bệnh tiểu đường type 1. Đường trong máu không chỉ làm tăng chứng viêm trong các vết cắt và vết loét mà còn dẫn đến sự tuần hoàn máu kém, khiến máu khó di chuyển đến và sửa chữa những vùng da bị tổn thương. Điều này đặc biệt liên quan đến bàn chân. Không hiếm trường hợp bệnh nhân tiểu đường bị loét bàn chân có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng hơn.
– Nhức đầu:
Dấu hiệu nhức đầu do bệnh tiểu đường thường type xảy ra do sự thay đổi lượng đường trong máu. Một cơn đau đầu có thể chỉ ra rằng lượng đường trong máu quá cao, được gọi là tăng đường huyết, hoặc quá thấp, được gọi là hạ đường huyết.
Càng nhiều biến động mức đường huyết thì người bị tiểu đường sẽ càng bị đau đầu nhiều. Nhức đầu liên quan đến những biến động này được cho là kết quả từ việc thay đổi các mức hoóc-môn, chẳng hạn như epinephrine và norepinephrine, có thể làm co mạch máu trong não. Sự co thắt này được gọi là co mạch.
– Tê hoặc đau nhói ở tay hoặc chân
Tay và chân là những bộ phận cơ thể xa tim nhất. Khi lượng đường trong máu quá cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh. Với những bộ phận ở xa tim có thể cảm nhận đầu tiên thể hiện ở những dấu hiệu rõ rệt như tê tay hoặc đau nhói ở đầu ngón tay, chân,… Đây cũng là một trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường type 1 cần lưu ý.Chưa ai biết được nguyên nhân gây tiểu đường tuýp 1 là gì hay làm thế nào để ngăn chặn nó. Các hệ thống miễn dịch của bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 tiếp tục tấn công các tế bào beta cho đến khi tuyến tụy mất khả năng sản xuất insulin.
Những người bị bệnh tiểu đường tuýp 1 cần phải tiêm insulin để bù đắp lại sự chết đi của các tế bào beta trong cơ thể. Bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 phải phụ thuộc insulin.

NGUYÊN NHÂN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (ĐÁI THÁO ĐƯỜNG) LÀ GÌ?Để biết được nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, đầu tiên bạn phải hi...
07/31/2022

NGUYÊN NHÂN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (ĐÁI THÁO ĐƯỜNG) LÀ GÌ?
Để biết được nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, đầu tiên bạn phải hiểu được quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.
Trao đổi glucose
Glucose là chất cần thiết cho cơ thể của bạn, nó đóng vai trò là nguồn năng lượng cho các tế bào của cơ bắp và các mô, đặc biệt não bộ. Glucose có trong thực phẩm bạn ăn và được dự trữ trong gan (tạo thành glycogen). Trong trường hợp bạn biếng ăn dẫn đến lượng glucose trong máu quá thấp, gan của bạn sẽ ly giải những phân tử glycogen thành glucose và cân bằng lại lượng đường trong máu. Máu hấp thụ glucose và cung cấp cho các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, các tế bào này không thể sử dụng nguồn “nhiên liệu” này một cách trực tiếp, mà phải có sự hỗ trợ của hormone insulin (được sản xuất bởi tuyến tụy). Sự có mặt của insulin cho phép glucose được hấp thu vào các tế bào, làm giảm nồng độ glucose trong máu. Sau đó, khi đường huyết của bạn đã giảm, tuyến tụy cũng sẽ giảm sản xuất insulin.
Bất kỳ sự bất thường nào xảy ra trong quá trình trao đổi chất này đều có thể làm cho glucose không thể đi vào các tế bào và cung cấp năng lượng. Kết quả là lượng đường vẫn còn trong máu. Sự mất cân bằng này được tích lũy qua thời gian và dẫn đến lượng đường trong máu cao đáng kể, được gọi là tăng đường huyết.

Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua, tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Quả có chứ...
07/31/2022

Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua, tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Quả có chứa một chất glucozit đắng gọi là monocdixin. Ngoài ra còn có vitamin B1, C, betanin, protein... Hạt có chất dầu và một chất đắng chưa xác định. Ngoài công dụng làm thức ăn (nấu với thịt làm canh), hoặc xắt mỏng ăn sống... mướp đắng còn được dùng làm vị thuốc mát chữa ho, tắm cho trẻ trừ rôm sảy, chữa sốt. Theo sách cổ Đông y, mướp đắng có vị đắng (khổ), tính hàn, không độc, tốt cho kinh tâm, can, phế, vị. Đặc biệt công năng kiện tỳ, thúc đẩy chuyển hóa của chất charantin, polypeptid-P và vicine trong mướp đắng giúp ức chế sự chuyển hóa và hấp thu đường trong cơ thể, ngăn ngừa căn bệnh đái tháo đường và ổn định đường huyết ở người đái tháo đường. Nếu làm thực phẩm thì bỏ hạt cho bớt đắng. Hạt dùng với liều 3g hạt khô dưới dạng thuốc sắc. Hoặc quả non thái cả hạt phơi (sấy) khô tán mịn bột chiêu nước uống. Cũng có thể xay nhỏ rồi cho thêm nước vào sắc uống. Cách làm: Cho 1kg mướp đắng tươi vào máy xay sinh tố xay nhỏ; sau đó cho vào túi vải sạch vắt lấy nước, đun sôi 15 phút (nước 1). Bã cho thêm 500ml nước đun sôi, để nhỏ lửa trong 15 phút, lấy ra để nguội, vắt lấy nước (nước 2). Bã lại cho thêm nước cho 300ml nước đun sôi, để nhỏ lửa trong 15 phút (nước 3). Bỏ bã, gộp cả 3 nước đun sôi trong 15 phút ngày uống 200ml. Chú ý: mướp đắng chỉ là hỗ trợ còn người bệnh phải tuân thủ việc dùng thuốc theo chỉ định để mang lại hiệu quả cao nhất cho sức khỏe của chính mình.
-----------------------------------
Anh/ Chị để lại SỐ PHONE đăng ký nhận tư vấn từ BS. chuyên gia ngay !

🤔🤔Bệnh tiểu đường cần ăn gì?các nhóm thực phẩm người tiểu đường phải ăn là:👉Nhóm con đường bột lành mạnh: Gạo còn nguyên...
07/31/2022

🤔🤔Bệnh tiểu đường cần ăn gì?
các nhóm thực phẩm người tiểu đường phải ăn là:
👉Nhóm con đường bột lành mạnh: Gạo còn nguyên vỏ cám, ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ,… cần chế biến bằng cách nướng, rang, hấp, luộc và hạn chế xào rán. Các dòng khoai sắn chứa nhiều tinh bột buộc phải nếu ăn mẫu này bắt buộc phẫu thuật cắt hoặc giảm cơm.
👉Nhóm chất béo không bão hòa: Đây là nhóm được ưu tiên hiệu quả nhất cho bệnh nhân tiểu đường như dầu cá, mỡ cá, dầu olive, dầu đậu nành, vừng,…
👉Nhóm thịt cá: Tiểu đường nên ăn gì? Bạn buộc phải ăn ít nhất 2 lần cá/tuần, thịt nạc bỏ mỡ, thịt gia cầm bỏ da,… chế biến đơn giản như luộc, áp chảo, hấp.
👉Nhóm rau củ: bệnh nhân đái tháo đường phải bổ sung khá nhiều trái cây tươi, rau xanh giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất. Cụ thể những dòng rau như cải xoăn, củ cải, bông cải xanh, mù tạt xanh, rau bina,…; các dòng quả như cam, bưởi, quýt, táo,…
👉Trà thảo mộc và gia vị: bệnh nhân tiểu đường buộc phải uống một số loại trà thảo mộc từ thiên nhiên và sử dụng gia vị như tỏi, gừng, quế, chanh, ớt,… để chế biến món ăn.
nên ăn cá ít nhất 2 lần trong 1 tuần
👉Cá là một trong những nguồn đề cấp chất béo và chất đạm quá tốt cho thân thể, sẽ thay Vậy cho thịt. Đặc biệt các mẫu cá biển như cá mòi chứa rất nhiều axit béo cũng như những omega-3 vừa hữu ích với sức khỏe tim mạch vừa rất tốt cho bệnh đái tháo con đường. Lưu ý chúng ta chỉ cần ăn cá dưới dạng hấp, nấu, hay không cần ăn cá chiên, rán.
👉Uống thảo mộc cũng như một số mẫu thức uống không giống
bởi cần tuân thuận một chế độ ăn nghiêm ngặt cần có khả năng bạn thường nhận thấy bữa ăn của cánh mày râu tiểu con đường thật sự khá nhàm chán, họ cần ăn kiêng khá nhiều vật dụng bởi vậy để thoát khỏi tình trạng lười ăn bởi thức ăn khá chán bạn bắt buộc nêm nếm nạp những dòng gia vị thảo mộc trọng khi chế biến. Một vài mẫu thảo mộc sẽ kể cho như: quế, chảnh, tỏi, ớt, gừng, rau thơm, sẽ giúp đến hương vị của món ăn trở cần đậm đà hấp đưa.
bên ngoài ra đối tới các thức uống cho bệnh nhân tiểu con đường thì bạn chỉ buộc phải sử dụng những mẫu như:
Trà,.
cà phê.
những mẫu trà thảo mộc.
nước suối không con đường.
nước ép trái cây nguyên chất.
Tiểu đường thai kỳ bắt buộc ăn gì? Nếu đối tượng mắc tiểu đường là mẹ bầu thì ngoài việc kiểm soát đường huyết theo chỉ dẫn của b.sĩ thì trong chế độ ăn mẹ nên bổ sung cá, thịt nạc, những mẫu sữa không chứa đường cũng như chất béo, yaourt,…

15 LOẠI QUẢ TỐT CHO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG1. BưởiBưởi có đến 91% là nước, rất giàu vitamin C, có chỉ số đường huyết là 25 và có...
07/31/2022

15 LOẠI QUẢ TỐT CHO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
1. Bưởi
Bưởi có đến 91% là nước, rất giàu vitamin C, có chỉ số đường huyết là 25 và có lượng chất xơ hòa tan cao. Bưởi cũng chứa naringenin - một hợp chất có vị đắng tự nhiên giúp làm tăng độ nhạy cảm của cơ thể với insulin. Chỉ cần ăn khoảng nửa quả bưởi mỗi ngày là có thể kiểm soát lượng đường trong máu.
2. Dâu tây
Dâu tây chứa rất nhiều vitamin, chất chống oxy hóa và chất xơ giúp bệnh nhân kiểm soát bệnh đái tháo đường. Với chỉ số đường huyết là 41 và ít carbohydrate, dâu tây còn giúp bệnh nhân tiểu đường không có cảm giác đói vặt, khiến cho họ luôn tràn đầy năng lượng và cân bằng được lượng đường trong máu. Ăn khoảng gần 1 cốc dâu tây mỗi ngày sẽ rất có lợi cho người bệnh.
3. Cam
Cam không chỉ là sự chọn lựa ưu tiên khi có thắc mắc tiểu đường nên ăn quả gì, mà còn mang lại tác dụng tích cực cho nhiều căn bệnh khác. Với đặc tính giàu chất xơ, ít đường, nhiều vitamin C và B1, cam có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu. Một quả cam có đến 87% là nước, chỉ số đường huyết cũng khá thấp, ở mức 44. Ngoài ra, cam còn hỗ trợ duy trì cân nặng hợp lý. Uống một quả cam mỗi ngày là thói quen tốt mà mọi người nên thực hiện và duy trì.
4. Cherry (Anh đào)
Anh đào cực kỳ có lợi cho bệnh tiểu đường nhờ vào chỉ số đường huyết thấp là 22, giàu vitamin C, A, B9, chất chống oxy hóa, sắt, kali, magiê và chất xơ. Hơn nữa, anh đào chứa có nhiều anthocyanin - loại chất kháng oxy-hóa được cho là làm giảm lượng đường trong máu và tăng sản xuất insulin lên 50%. Ăn 1 cốc cherry tươi mỗi ngày sẽ rất hữu ích trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường.
Quả cherry, hay còn gọi là anh đào, có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho bệnh tiểu đường
5. Táo
Táo không những có chỉ số đường huyết thấp ở mức 38, mà còn giàu vitamin C, chất xơ hòa tan và chất chống oxy hóa. Ngoài ra, táo cũng chứa pectin - một chất giúp loại bỏ độc tố khỏi cơ thể và giảm nhu cầu insulin ở bệnh nhân tiểu đường khoảng 35%.
6. Lê
Lê có 84% hàm lượng nước trong một quả, rất nhiều chất xơ và vitamin giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Lê được tin là cực kỳ có lợi đối với bệnh tiểu đường vì chúng giúp tăng độ nhạy insulin trong cơ thể và có mức đường huyết thấp là 38. Người bệnh đái tháo đường có thể ăn một quả lê mỗi ngày để giảm bớt cơn thèm ngọt mà không gây hại.
7. Mận hậu
Bên cạnh đặc tính ít calo, mận cũng có chỉ số đường huyết rất thấp, ở mức 24. Nhờ vào nguồn chất xơ phong phú khiến cho mận trở thành một loại trái cây lý tưởng cho bệnh nhân tiểu đường và cả bệnh tim. Ngoài ra, mận còn hỗ trợ chữa táo bón cho nhiều bệnh nhân và giúp cải thiện hệ tiêu hóa.
8. Quả bơ
Các chất béo và kali lành mạnh trong bơ rất có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Bơ cũng giúp làm giảm chất béo trung tính triglyceride và mức cholesterol xấu trong cơ thể. Đặc biệt hơn, 15 là chỉ số đường huyết có trong một quả bơ, rất thấp và rất an toàn.
9. Quả đào
Quả đào là một gợi ý khác cho những ai đang có thắc mắc tiểu đường ăn hoa quả gì. Đào có chỉ số đường huyết là 28, khá thấp nhưng hàm lượng chất xơ lại khá cao. Thêm vào đó, các chất chống oxy hóa và vitamin có trong quả đào thực sự tốt cho bệnh nhân đái tháo đường.
10. Xuân đào
Đây là một họ hàng ít phổ biến hơn của giống đào quen thuộc mà bệnh nhân tiểu đường cũng có thể sử dụng. Quả xuân đào có chỉ số đường huyết thấp là 30, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2.
11. Quả trâm
Ngày xưa, loại quả này thường chỉ được biết đến và sử dụng ở những vùng nông thôn. Tuy nhiên hiện nay quả trâm đã có mặt khá rộng rãi ở các khu vực thành thị và được công nhận như một loại thảo dược dân gian chữa bệnh tiểu đường. Trâm giúp cải thiện tình trạng lượng đường cao trong máu nhờ vào chỉ số đường huyết thấp là 25. Ngoài quả trâm tươi, người bệnh cũng nên cân nhắc việc sử dụng hạt trâm dạng bột đã tán nhuyễn.
Trâm được xem như một loại thảo dược dân gian tốt cho sức khỏe
12. Dứa (Thơm)
Được biết đến với các đặc tính chống vi-rút và kháng viêm, dứa là một trong những loại trái cây được khuyên dùng cho người mắc bệnh tiểu đường. Chỉ số đường huyết của dứa là 56 được cho là an toàn đối với bệnh nhân đái tháo đường.
13. Lựu
Lựu là một lựa chọn tối ưu. Sử dụng loại quả này sẽ có lợi cho bệnh nhân tiểu đường bởi vì nó giúp điều hòa lượng đường trong máu. Lựu cũng có chỉ số đường huyết thấp là 18.
14. Chùm ruột núi
Loại quả này tuy có vị đắng và không phổ biến đối với đa số người dân, nhưng cũng rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường vì giàu vitamin C và chất xơ. Chùm ruột núi có màu vàng xanh, chỉ số đường huyết là 40, thích hợp dùng trong chế độ ăn hàng ngày của bệnh nhân đái tháo đường.
15. Đu đủ
Rất nhiều chất dinh dưỡng được tìm thấy trong đu đủ khiến nó vừa có thể kiểm soát bệnh tiểu đường, vừa ngăn ngừa được bệnh tim. Đu đủ cũng chứa các enzyme có tác dụng bảo vệ bệnh nhân đái tháo đường chống lại các gốc tự do có hại. Với chỉ số đường huyết là 60, đu đủ là loại trái cây được các bác sĩ khuyên nên có mặt trong thực đơn của bệnh nhân tiểu đường.
Những loại trái cây trên đã liệt kê gần như đầy đủ danh sách gợi ý cho câu hỏi tiểu đường ăn hoa quả gì. Bệnh nhân đái tháo đường có thể yên tâm khi lựa chọn và sử dụng chúng mà không phải lo lắng về sự mất cân bằng lượng đường trong máu. Nhìn chung, tiểu đường ăn quả gì là tốt còn tùy thuộc vào số lượng tiêu thụ vừa phải và dưới sự giám sát của các bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng

‼️BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG NÊN LƯU Ý NHỮNG ĐIỀU SAU:- Ăn đa dạng: Nên tiêu thụ trên 20 loại thực phẩm mỗi ngày bằng cách ăn ...
07/31/2022

‼️BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG NÊN LƯU Ý NHỮNG ĐIỀU SAU:
- Ăn đa dạng: Nên tiêu thụ trên 20 loại thực phẩm mỗi ngày bằng cách ăn các món ăn hỗn hợp, có nhiều món trong một bữa, thay đổi thực đơn trong ngày
- Ăn chừng mực: Không ăn quá no hay quá đói, không ăn thứ gì quá nhiều, không bỏ bữa ngay cả khi không muốn ăn
- Ăn thức ăn nguyên chất, ít qua sơ chế: Việc chế biến qua nhiều công đoạn sẽ khiến thức ăn mất đi nhiều chất dinh dưỡng vốn có. Do đó người bệnh tiểu đường được khuyến khích nên ăn đồ luộc thay vì đồ chiên xào nhiều dầu mỡ
- Ăn bữa phụ trước khi đi ngủ: Có thể chỉ là một ly sữa hoặc một lát dưa hấu

3 NGUYÊN TẮC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CẢ NHÀ NÊN BIẾT ĐỂ CUỘC SỐNG ĐƯỢC CẢI THIỆN VÀ SỨC KHỎE BỀN VỮNG NHÉ
07/31/2022

3 NGUYÊN TẮC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CẢ NHÀ NÊN BIẾT ĐỂ CUỘC SỐNG ĐƯỢC CẢI THIỆN VÀ SỨC KHỎE BỀN VỮNG NHÉ

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUỔI THỌ NHƯ THẾ NÀO ⁉️Theo thời gian, tình trạng đường huyết tăng cao, kéo dài ở bệnh nhâ...
07/31/2022

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUỔI THỌ NHƯ THẾ NÀO ⁉️
Theo thời gian, tình trạng đường huyết tăng cao, kéo dài ở bệnh nhân đã dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
=> Theo đó, người mắc bệnh tiểu đường type 2 có nguy cơ bị giảm tuổi thọ.
✅ Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của những người mắc bệnh tiểu đường type 2 là biến chứng tim mạch.
=> Do lượng đường cao làm tổn thương các mạch máu, dẫn đến huyết áp và lượng cholesterol tăng cao, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
📌 Rối loạn lipid (chất béo), mức cholesterol xấu cao, khiến người bệnh tiểu đường có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch.
📌 Lượng đường trong máu cao thường xuyên có thể làm hỏng các dây thần kinh.
Tổn thương các dây thần kinh ngoại biên dẫn đến người bệnh mất cảm giác ở bàn tay, bàn chân.
=> Làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và cắt cụt chi. Các vết thương ở người bệnh tiểu đường lâu lành hơn và dễ nhiễm trùng lây lan, thậm chí là gây tử vong.
📌 Bệnh nướu răng phổ biến hơn ở người lớn mắc bệnh tiểu đường type 2.
=> Các trường hợp nghiêm trọng của bệnh nướu răng có thể dẫn đến các vấn đề về tim, từ đó ảnh hưởng đến tuổi thọ.

07/31/2022
⛔Người bệnh tiểu đường nên kiêng gì?Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát bệnh tiểu đường. Một chế độ ăn đảm...
07/31/2022

⛔Người bệnh tiểu đường nên kiêng gì?
Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát bệnh tiểu đường. Một chế độ ăn đảm bảo cung cấp dinh dưỡng, đủ về số lượng và chất lượng có thể cân bằng đường huyết, đảm bảo tình trạng cân bằng, an toàn khi bị bệnh tiểu đường
👉Để quá trình điều trị bệnh tiểu đường đạt kết quả tốt nhất, người bệnh tiểu đường cần hạn chế các loại thực phẩm sau:
- Hạn chế ăn gạo trắng, bánh mì, miến, bột sắn dây, các loại củ nướng
- Hạn chế các thực phẩm chứa chất béo bão hòa, nhiều cholesterol gây nguy cơ tăng bệnh tim mạch, không tốt cho sức khỏe nói chung và người bệnh tiểu đường nói riêng.
- Người bệnh tiểu đường không nên ăn thịt lợn mỡ, phủ tạng động vật, da của gia cầm, kem tươi, dầu dừa, các loại bánh kẹo ngọt, mứt, sirô, các loại nước có ga...
- Hạn chế tối đa các loại hoa quả sấy khô, mứt hoa quả... bởi loại này chứa một lượng đường rất cao, không hề tốt cho sức khỏe người bệnh.

07/31/2022

Address

13365 JAMES E CASEY Avenue ENGLEWOOD, CO US
Englewood, CO
80112

Telephone

+17203403999

Website

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Racoglu-Ngăn Ngừa Biến Chứng Bệnh tiểu Đường posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Share